Philippines tại Thế vận hội

Philippines tại
Thế vận hội
Mã IOCPHI
NOCỦy ban Olympic Philippines
Trang webwww.olympic.ph
Huy chương
Vàng Bạc Đồng Tổng số
1 5 8 14
Tham dự Mùa hè
  • 1924
  • 1928
  • 1932
  • 1936
  • 1948
  • 1952
  • 1956
  • 1960
  • 1964
  • 1968
  • 1972
  • 1976
  • 1980
  • 1984
  • 1988
  • 1992
  • 1996
  • 2000
  • 2004
  • 2008
  • 2012
  • 2016
  • 2020
Tham dự Mùa đông
  • 1972
  • 1976–1984
  • 1988
  • 1992
  • 1994–2010
  • 2014
  • 2018
  • 2022

Philippines đã tham gia các kỳ Thế vận hội Mùa hè kể từ khi góp mặt lần đầu năm 1924, trừ lần Tẩy chay Thế vận hội Mùa hè 1980. Các vận động viên (VĐV) Philippines cũng đã thi đấu tại 5 kỳ Thế vận hội Mùa đông tính từ năm 1972.

Philippines có tham dự Thế vận hội Trẻ Mùa hè và Thế vận hội Trẻ Mùa đông.

Tham dự

Các VĐV Philippines cần được sự cho phép của Ủy ban Olympic quốc gia (NOC) nước mình để dự Thế vận hội. Từ năm 1975, NOC của Philippines là Ủy ban Olympic Philippines (POC). Trước đó, Philippines được đại diện bởi tiền thân của POC là Liên đoàn Điền kinh Nghiệp dư Philippines, được thành lập năm 1911. Philippines được công nhận là thành viên Ủy ban Olympic Quốc tế từ năm 1929.

Các VĐV Philippines đã giành được tổng cộng 10 huy chương Olympic (tính đến Thế vận hội Mùa hè 2016), với quyền Anh là môn gặt hái nhiều huy chương nhất.[1] Chưa VĐV Philippines nào giành được huy chương vàng, khiến quốc gia này là nước có số huy chương Olympic nhiều thứ hai nếu không tính vàng, sau Malaysia (có 11 huy chương).

Thế vận hội Mùa hè

Philippines tham gia Thế vận hội lần đầu năm 1924 ở Paris, trở thành quốc gia Đông Nam Á đầu tiên tranh tài tại đại hội, và sau đó cũng là quốc gia đầu tiên của khu vực giành được huy chương Olympic vào năm 1928. Philippines đã dự toàn bộ các kỳ Thế vận hội Mùa hè kể từ đó, trừ lần tầy chay Thế vận hội năm 1980. Philippines đã từng quyết định không tham gia Thế vận hội Mùa hè 1940 trước khi kỳ này bị hủy bỏ do Chiến tranh thế giới lần thứ II nổ ra.[2]

Thế vận hội Mùa đông

Philippines tham dự Thế vận hội Mùa đông lần đầu tiên năm 1972, khi gửi đi hai VĐV trượt tuyết đổ đèo.[3]

Bảng huy chương

Thế vận hội

Thế vận hội Mùa hè

Thế vận hội Số VĐV Vàng Bạc Đồng Tổng số Xếp thứ
Hy Lạp Athens 1896 tham dự như một phần của Tây Ban Nha
Pháp 1900 – Bỉ 1920 tham dự như một phần của Hoa Kỳ
Pháp Paris 1924 1 0 0 0 0
Hà Lan Amsterdam 1928 4 0 0 1 1 32
Hoa Kỳ Los Angeles 1932 8 0 0 3 3 25
Đức Berlin 1936 28 0 0 1 1 30
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 1948 24 0 0 0 0
Phần Lan Helsinki 1952 25 0 0 0 0
Úc Melbourne 1956 39 0 0 0 0
Ý Roma 1960 40 0 0 0 0
Nhật Bản Tokyo 1964 47 0 1 0 1 30
México Thành phố México 1968 49 0 0 0 0
Tây Đức München 1972 53 0 0 0 0
Canada Montréal 1976 14 0 0 0 0
Liên Xô Moskva 1980 không tham dự
Hoa Kỳ Los Angeles 1984 19 0 0 0 0
Hàn Quốc Seoul 1988 31 0 0 1 1 46
Tây Ban Nha Barcelona 1992 26 0 0 1 1 53
Hoa Kỳ Atlanta 1996 12 0 1 0 1 61
Úc Sydney 2000 20 0 0 0 0
Hy Lạp Athens 2004 16 0 0 0 0
Trung Quốc Bắc Kinh 2008 15 0 0 0 0
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 11 0 0 0 0
Brasil Rio de Janeiro 2016 13 0 1 0 1 69
Nhật Bản Tokyo 2020 19 1 2 1 4 50
Pháp Paris 2024 chưa diễn ra
Hoa Kỳ Los Angeles 2028
Tổng số 1 5 8 14 94
Huy chương theo môn
Môn thi đấu Vàng Bạc Đồng Tổng số
Cử tạ 1 1 0 2
Quyền Anh 0 4 4 8
Điền kinh 0 0 2 2
Bơi lội 0 0 2 2
Tổng số 1 5 8 14

Thế vận hội Mùa đông

Thế vận hội Số VĐV Vàng Bạc Đồng Tổng số Xếp thứ
Nhật Bản Sapporo 1972 2 0 0 0 0
Áo Innsbruck 1976 không tham dự
Hoa Kỳ Lake Placid 1980
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Sarajevo 1984
Canada Calgary 1988 1 0 0 0 0
Pháp Albertville 1992 1 0 0 0 0
Na Uy Lillehammer 1994 không tham dự
Nhật Bản Nagano 1998
Hoa Kỳ Thành phố Salt Lake 2002
Ý Torino 2006
Canada Vancouver 2010
Nga Sochi 2014 1 0 0 0 0
Hàn Quốc Pyeongchang 2018 2 0 0 0 0
Trung Quốc Bắc Kinh 2022 chưa diễn ra
Ý Milano–Cortina 2026 chưa diễn ra
Tổng số 0 0 0 0

Thế vận hội Trẻ

VĐV giành huy chương

9 VĐV đã giành 10 huy chương cho Philippines tại các kỳ vận hội Mùa hè và chưa VĐV nào giành được huy chương Thế vận hội Mùa đông.

Các cuộc thi nghệ thuật

Philippines có đại diện tham dự các cuộc thi nghệ thuật tại Thế vận hội Mùa hè 1948, kỳ cuối cùng các cuộc thi nghệ thuật được tổ chức. Nhà điêu khắc Graciano Nepomuceno[4] và họa sĩ Hernando Ocampo người Philippines[5] đại diện nước này ở kỳ năm đó.

Xem thêm

  • Vận động viên Thế vận hội của Philippines
  • Danh sách người cầm cờ cho đoàn Philippines tại Thế vận hội
  • Philippines tại Thế vận hội Người khuyết tật
  • Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông
  • Philippines tại Đại hội Thể thao Sinh viên Thế giới
  • Philippines tại Á vận hội
  • Philippines Đại hội Thể thao Đông Nam Á

Tham khảo

  1. ^ Chay Lazaro (ngày 17 tháng 7 năm 2013). “INFOGRAPHIC: Olympic medals won by the Philippines”. Rappler. Truy cập ngày 29 tháng 6 năm 2014.
  2. ^ “Philippines Out of Olympics at Helsinki”. Berkeley Daily Gazette. ngày 29 tháng 11 năm 1939. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2016.
  3. ^ The Official Report of XIth Winter Olympic Games, Sapporo 1972 (PDF). The Organizing Committee for the Sapporo Olympic Winter Games. 1973. tr. 32, 145, 447. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 26 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2014.
  4. ^ “Graciano Nepomuceno”. Olympedia. Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2020.
  5. ^ “Hernando Ocampo”. Olympedia. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2020.

Liên kết ngoài

  • “Philippines”. International Olympic Committee.
  • “Philippines”. Olympedia.com.
  • “Olympic Analytics/PHI”. olympanalyt.com. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2021.
  • “Philippines' Performance in Major International Competitions (PDF file)” (PDF). Philippine Olympic Committee. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 3 tháng 10 năm 2008.
  • x
  • t
  • s
Châu Phi
Châu Mỹ
Châu Á
Châu Âu
  • Albania
  • Andorra
  • Vương quốc Anh
  • Áo
  • Armenia
  • Azerbaijan
  • Ba Lan
  • Belarus
  • Bỉ
  • Bosna và Hercegovina
  • Bồ Đào Nha
  • Bulgaria
  • Cộng hòa Séc
  • Síp
  • Croatia
  • Đan Mạch
  • Đức
    • Mùa hè
    • Mùa đông
  • Estonia
  • Gruzia
  • Hà Lan
  • Hungary
  • Hy Lạp
  • Iceland
  • Ireland
  • Israel1
  • Ý
  • Kosovo
  • Latvia
  • Liechtenstein
  • Litva
  • Luxembourg
  • Bắc Macedonia
  • Malta
  • Moldova
  • Monaco
  • Montenegro
  • Na Uy
  • Nga
  • Pháp
  • Phần Lan
  • România
  • San Marino
  • Serbia
  • Slovakia
  • Slovenia
  • Tây Ban Nha
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Thụy Điển
  • Thụy Sĩ
  • Ukraina
Châu Đại Dương
Khác
  • Đội tuyển Olympic người tị nạn
  • Vận động viên Olympic độc lập
Trong quá khứ
1 Israel là thành viên của Ủy ban Olympic châu Âu (EOC) từ năm 1994 sau khi tách khỏi Hội đồng Olympic châu Á (OCA) do xung đột Ả Rập-Israel
Cổng thông tin:Thế vận hội