Phụ nữ công sở

Nữ lao động cổ cồn hồngBản mẫu:SHORTDESC:Nữ lao động cổ cồn hồng
Hình ảnh một người phụ nữ công sở trên tàu điện ngầm Tokyo

Phụ nữ công sở[1] hay office lady, thường viết tắt là OL (tiếng Nhật: オーエル, chuyển tự ōeru), là một nữ nhân viên văn phòngNhật Bản chuyên thực hiện các nhiệm vụ của nhân viên cổ cồn hồng nói chung như làm thư ký hoặc làm công việc của nhân viên văn thư. Đôi khi họ còn được gọi với cái tên thân mật là bóng hồng công sở (office flower).[2][cần dẫn nguồn] Phụ nữ công sở thường là nhân viên cố định toàn thời gian, mặc dù công việc họ làm thường ngày gần như không có cơ hội để thăng tiến, và cũng thường xuyên có mong đợi ngầm hiểu rằng họ nên nghỉ việc một khi đã kết hôn.[cần dẫn nguồn]

Do một số ảnh hưởng của văn hóa đại chúng Nhật Bản tại Trung Quốc đại lục, Đài LoanHồng Kông cho nên thuật ngữ phụ nữ công sở cũng được sử dụng phổ biến ở những nơi này. Tuy nhiên, hàm nghĩa của từ này lại có một chút khác biệt. Ngoài ra cụm từ này đôi lúc người ta cũng thấy có mặt ở Việt Namcác nước nói tiếng Anh.

Lịch sử

Phân biệt giới tính

Thuê mướn lao động

Trong thế giới giả tưởng

Xem thêm

  • Salaryman hay người làm công ăn lương
  • Kyariaūman hay phụ nữ sự nghiệp
  • Phụ nữ Nhật Bản

Tham khảo

  1. ^ Trang.T (theo Khám phá) (ngày 13 tháng 3 năm 2016). “5 kiểu phụ nữ công sở cánh mày râu ghét nhất”. Trang Eva.vn. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2021.
  2. ^ “Là bóng hồng công sở, đừng bao giờ quên những món phụ kiện này!”. Tạp chí NỮ DOANH NHÂN - BusinessWoman Magazine. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2021.

Đọc thêm

  • Yuko Ogasawara (1998). Office Ladies and Salaried Men: Power, Gender, and Work in Japanese Companies [Phụ nữ công sở và Người làm công ăn lương: Quyền lực, giới tính và làm việc trong công ty Nhật Bản]. Thành phố Berkeley, bang California, Hoa Kỳ: NXB Đại học California. ISBN 9780520210448.
  • Jean Forrest (2001). “The Office Lady in Japan” [Phụ nữ công sở tại Nhật Bản]. Intext. Writing Program: Đại học Syracuse (Mỹ). Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2021. Đã định rõ hơn một tham số trong |url lưu trữ=|archive-url= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |ngày lưu trữ=|archive-date= (trợ giúp)
  • x
  • t
  • s
Khái niệm và các giá trị xã hội Nhật Bản
Thuật ngữ về loại người
  • Sensei
  • Senpai và kōhai (先輩/後輩)
  • Freeter (フリーター)
  • Hikikomori
  • Kyariaūman
  • Kyoiku mama (教育ママ)
  • Reki-jo (歴女)
  • Người tị nạn net cafe (ネットカフェ難民)
  • Người độc thân kí sinh (パラサイトシングル)
  • Otaku
Thẩm mỹ
Bổn phận
Văn hóa làm việc
Các thuật ngữ khác
  • Mottainai (もったいない)
  • Honne và tatemae (本音/建前)
  • Wa (和)
  • Miai (見合い)
  • Yamato-damashii (大和魂)
  • Ishin-denshin (以心伝心)
  • Isagiyosa (潔さ)
  • Hansei (反省)
  • Amae (甘え)
  • Kotodama (言霊)
Khác
  • Các giá trị chính trị Nhật Bản
  • Sự xấu hổ và Nhật Bản