Kinh diên viện

Kinh diên viện (經筵院, Classics Mat Academy) là cơ quan đặc trách việc giảng dạy kinh truyện, sử như Tứ thư qua các khóa giảng tại triều đình cho nhà vua, các Hoàng tử, Hoàng thân và quần thần cấp cao tại các triều đại Việt Nam xưa. Các quan viện Kinh diên được gọi là Kinh diên giảng quan.

Từ Kinh (經, Classics) trong Kinh diên chỉ kinh điển xưa như Tứ thư, từ Diên (, Mat) trong Kinh diên nghĩa đen là chiếu, nghĩa bóng là nơi vua ngồi vì tại các triều đại xưa, đất nơi vua ngồi thường được phủ bằng chiếu được đan bằng tre.[1] Kinh diên nghĩa là giảng dạy, giáo huấn vua về những kinh điển xưa.

Chú thích

  1. ^ “The Jesuit Reading of Confucius”.
  • x
  • t
  • s
Tổ chức hành chính trung ương thời Nguyễn Minh Mạng
Nội các
Cơ mật viện
Bắc ty  • Nam ty
Lục bộ
Bộ Binh
Ấn ty - Trực xứ  • Khảo công thanh lại ty  • Kinh kỳ thanh lại ty  • Trực tỉnh thanh lại ty  • Võ tuyển thanh lại ty
Ấn ty - Trực xứ  • Công trình thanh lại ty  • Doanh kiến thanh lại ty  • Quy chế thanh lại ty  • Tu tạo thanh lại ty
Ấn ty - Trực xứ  • Minh hình thanh lại ty  • Kiểm duyệt thanh lại ty  • Bắc hiến thanh lại ty  • Nam hiến thanh lại ty  • Kim chương thanh lại ty
Ấn ty - Trực xứ  • Bản lịch thanh lại ty  • Độ chi thanh lại ty  • Bắc kỳ thanh lại ty  • Nam kỳ thanh lại ty  • Kinh trực thanh lại ty  • Thuế hạng thanh lại ty  • Thượng lộc thanh lại ty
Ấn ty - Trực xứ  • Kiểm biện thanh lại ty  • Phong điển thanh lại ty  • Trừng trị thanh lại ty  • Văn tuyển thanh lại ty
Ấn ty - Trực xứ  • Giao tiếp thanh lại ty  • Nghi vấn thanh lại ty  • Tân ứng thanh lại ty
Lục tự
Đô sát viện
Lục khoa
Thập lục đạo
Các viện khác
Tôn nhân phủ  • Hàn Lâm Viện  • Quốc tử giám  • Quốc sử quán  • Tập hiền viện  • Thông chính sứ ty  • Nội vụ phủ  • Vũ khố  • Khâm thiên giám  • Thái y viện
  • x
  • t
  • s
Thời kỳ
Danh sách
chức quan
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến lịch sử Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s