Granodiorit

Một mẫu granodiorit ở Massif Central, Pháp
Hinh chụp mẫu lát mỏng của granodiorite ở Slovakia (dưới ánh sáng phân cực)

Granodiorit (Gơ-ra-no-di-o-rit) là một loại đá mácma xâm nhập tương tự như granit, nhưng chứa plagioclase nhiều hơn orthoclas. Theo biểu đồ QAPF, nó thuộc nhóm đá mácma có kiến trúc hiển tinh với hơn 20% thạch anh theo thể tích và ít nhất 65% feldspar là plagioclase. Nó thường chứa nhiều mica biotit và hornblend, do đó nó có màu tối hơn đá granit. Mica có thể tồn tại ở dạng các tinh thể lục giác rõ ràng, và hornblende có thể tồn tại ở dạng các tinh thể kéo dài.

Đia chất

Tính trung bình, phần trên của vỏ lục địa có thành phần tương tự như granodiorit. Granodiorit là một loại đá mácma xâm nhập được hình thành khi khối mácma giàu silica xâm nhập lên và nguội lạnh tạp thành các batholith hay đá bên dưới bề mặt Trái Đất. Nó thường chỉ lộ trên bề mặt sau quá trình nâng lên và bị bào mòn. Loại đá phun trào có thành phần tương ứng với granodiorite là dacit.

Tham khảo

Tư liệu liên quan tới Granodiorite tại Wikimedia Commons

  • x
  • t
  • s
Đá mácma theo thành phần
KiểuUltramafic
< 45% SiO2
Mafic
45-52% SiO2
Trung tính
52-63% SiO2
Trung tính-Felsic
63-69% SiO2
Felsic
>69 % SiO2

Đá núi lửa:
Đá xâm nhập nông - Thể tường và thể bảng:
Đá xâm nhập sâu:

Bazan picrit

Peridotit

Bazan
Diabaz (Dolerit)
Gabro

Dacit
Microgranodiorit
Granodiorit


Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s